FTM là gì? FTM giữ vai trò trung tâm trong nền kinh tế ảo Fantom. Nguồn cung của Fantom Coin tương đương hơn 3 tỷ FTM và sẽ được cung ứng dần dần ra thị trường. Ngoài sử dụng thanh toán phí giao dịch thì đồng FTM còn hỗ trợ người nắm giữ tham gia bỏ phiếu, stake.
FTM – trọng tâm của mạng blockchain Fantom
Vào hồi giữa năm 2018, dự án Fantom từng huy động thành công gần 40 triệu USD ngay trong đợt mở bán FTM đầu tiên. Sự ra đời của mạng Fantom giúp khắc phục nhiều yếu điểm của cơ chế hợp đồng thông minh dựa vào DAG. Bài viết sau đây, MuaBanUsdt.IO hy vọng sẽ giúp bạn hiểu chính xác bản chất FTM là gì?.
Mục lục
Fantom (FTM) là gì? Tổng quan về cha đẻ của FTM coin
Phần mở đầu trong bài viết liên quan đến chủ đề FTM là gì, MuaBanUsdt.IO xin tổng hợp một vài thông tin liên quan đến mạng Fantom.
Fantom là gì? Coin FTM là gì?
Fantom được thiết kế như một nền tảng ứng dụng công nghệ sổ cái phân tán, hỗ trợ triển khai hàng loạt dApps. Mạng blockchain này có khả năng đáp ứng nhu cầu mở rộng, cải thiện tốc độ giao dịch.
Mạng Fantom
Xét về mặt cấu trúc thì Fantom vẫn xây dựng theo mô hình cấu trúc DAG nhưng lại cải thiện yếu thiểu của những blockchain cùng mô hình DAG. Đội ngũ phát triển dự án hy vọng Fantom sẽ ứng dụng sâu tượng vào lĩnh vực vốn Logistic, số hóa bất động sản, y tế.
Dr. Ahn Byung Ik đang giữ trọng CEO của dự án Fantom. Ngoài ra, dự án này còn quy tụ nhiều anh tài khác trong lĩnh vực blockchain như Bob Tucker, Issac Lee.
Nguyên lý hoạt động của mạng Fantom
Muốn hiểu một cách chính xác FTM là gì, bạn chắc chắn cần tìm hiểu qua nguyên lý hoạt động của mạng Fantom.
Cơ chế hoạt động tổng quát
Mạng Fantom tập hợp vô số node ứng với người dùng và validator. Fantom ứng dụng cấu trúc DAG nhưng mang tính cải tiến hơn. Theo đó, ONLAY có khả năng phối hợp nhiều lớp event block vào hoạt động đồng thuận, xác nhận giao dịch.
Mạng Fantom tập hợp vô số node ứng với người dùng và validator
Nhiệm vụ của từng node là điều phối duy trì hoạt động của DAG tương ứng đến event block cuối cùng. Một giao dịch sẽ được xác nhận hợp lệ dựa vào node làm việc trung thực kết hợp với giao thức hỗ trợ đồng thuận pBFT.
Block cuối cùng hoàn thiện trên ONLAY không cần phải qua bước xác nhận. Bởi nếu dựa theo xác suất đồng thuận do Nakamoto khởi xướng thì block cuối cùng đã được xác nhận ngẫu nhiên.
Cấu trúc 3 lớp blockchain
Fantom cấu thành từ 3 lớp blockchain. Mỗi lớp blockchain lại thực thi các chức năng riêng, thời gian tạo khối cũng đôi chút chênh lệch.
- OPERA chain epoch: Thời gian tạo khối trung bình từ 1 đến 10 giây
- MC block epoch: Thời gian tạo khối trung bình từ 1 đến 30 giây
- NS block epoch: Thời gian tạo khối trung bình phụ thuộc vào lớp OPERA chain epoch và MC block epoch
Quy trình giao dịch cuối
Nếu một người dùng gửi giao dịch cho một node thì lập tức một biên lai cũng lập tức gửi đến cho khách hàng. Biên lai này như một chứng từ xác minh giao dịch vừa hoàn thành.
Tốc độ giao dịch trên Fantom rất nhanh
Trong mỗi node lại chia thành từng lô giao dịch gửi bởi chính người dùng đến event block. Tiếp theo, giao dịch tiếp tục chuyển đến những node khác ngừng hoạt động trong hệ thống.
Nếu phần lớn node đã nhận diện thành công event block thì coi như event bloc vượt qua vòng xác nhận. Mạng Fantom có thể tiến hành xác nhận khi nào Root event block chính thức chuyển đổi sang Clotho (điều kiện để đa số node xác nhận). Khách hàng sau đó sẽ biết chính xác một Clotho chính thức qua chuyển đổi hay chưa.
Tiếp theo, hệ thống bắt đầu ghi lại thời gian chuyển đổi Clotho. Khi thời gian được đánh dấu xong, hệ thống mới thông báo đến khách hàng giao dịch hoàn tất.
Ưu và nhược điểm của Fantom (FTM)
Tiếp nối bài tổng hợp về chủ đề FTM là gì, MuaBanUsdt.IO sẽ tiến hành liệt kê lần lượt ưu và nhược điểm của nền tảng Fantom.
Ưu điểm | Nhược điểm |
– Tốc độ xử lý giao dịch cực nhanh 1 đến 2 giây
– Có khả năng hỗ trợ số lượng lớn giao dịch, không cần thông qua sao chép – Tích hợp thêm hợp đồng thông minh tiên tiến khắc phục tốt nhược điểm của cấu trúc DAG – Đáp ứng khá tốt nhu cầu mở rộng hệ thống – Sở hữu coin tiện ích và quản trị tiềm năng |
– Hệ sinh thái Fantom chưa thực sự phổ biến bằng Ethereum
– Đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều đối thủ – Giá trị đồng FTM biến động thất thường, giá trị vốn hóa chưa cao cho lắm – Sự kiện Andre Cronje làm giới đầu tư lung lay niềm tin vào dự án Fantom |
So sánh ưu và nhược điểm của blockchain
Nhìn chung nếu xét về mặt kỹ thuật thì Fantom xứng đáng nằm trong top blockchain tiên phong. Thế nhưng đến nay dự án này vẫn chưa thực sự đạt được bước tiến nổi bật, số lượng dự án triển khai trên Fantom lép vế hoàn toàn so với Ethereum.
FTM coin là gì?
FTM Coin hay FTM token chính là đồng tiền đại diện cho hệ sinh thái Fantom. Bên cạnh phục vụ hoạt động giao dịch, FTM sẽ giữ vai trò trọng tâm trong Fantom, hỗ trợ chủ sở hữu tham gia biểu quyết, xây dựng hệ sinh thái lớn mạnh.
FTM là gì?
Tuy rằng đại diện cho Fantom nhưng FTM vẫn có khả năng tương thích với các blockchain lớn khác. Chẳng hạn như Ethereum, Binance Chain, tiêu chuẩn thiết kế thay đổi tùy thuộc vào từng nền tảng. Cụ thể như:
- Tiêu chuẩn Opera FTM ứng với nền tảng Fantom Opera Chain
- Tiêu chuẩn ERC20 ứng với nền tảng Ethereum
- Tiêu chuẩn BEP2 ứng với nền tảng Binance Chain
Như vậy, ngay khi mua FTM theo chuẩn mã thông báo ERC20 thì lập tức mã thông báo này lại tự động chuyển thành FTM trên nền tảng gốc Fantom lúc chuyển đến ví lưu trữ.
Hoặc nếu bạn mua FTM nên các sàn giao dịch trong hệ sinh thái Binance Chain, nó cũng tự động chuyển đổi sang chuẩn FTM.
Thông tin về FTM token
Tổng nguồn cung của FTM token lên đến hơn 3 tỷ FTM. Trong năm 2021, giá trị của đồng coin này từng đạt đỉnh 3.46 USD. Cho đến thời điểm đầu năm 2023, FTM vẫn nằm trong top 100 đồng coin sở hữu giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường.
- Ký hiệu giao dịch: FTM
- Tiêu chuẩn thiết kế: ERC20, BEP2 và Opera FTM
- Blockchain khởi chạy: Fantom
- Tổng nguồn cung tối đa: 3.175.000.000
- Loại coin: Coin quản trị và tiện ích
- Giá thấp nhất lịch sử: 0.00190227 USD (thiết lập ngày 13/3/2020)
- Giá cao nhất lịch sử: 3.46 USD (thiết lập ngày 28/10/2021)
- Giá thời điểm hiện tại (tính đến ngày 5/1/2023): 0.218959
Dùng FTM token để làm gì?
Bạn có thể sử dụng FTM để thanh toán phí giao dịch trong mạng Fantom
Trong hệ sinh thái của Fantom, đồng FTM thường được ứng dụng vào 3 mục đích chính. Bao gồm stake thành validator, thanh toán phí giao dịch và tham gia quản trị hệ thống.
- Stake thành validator: Chủ sở hữu FTM có thể sử dụng đồng coin ngày để tham gia stake nhận thưởng, thúc đẩy hoạt động giao dịch. Hệ thống sẽ xếp hạng node dựa theo mức độ giao dịch. Vì thế nếu đóng góp càng nhiều thì bạn lại càng được nhận thưởng nhiều FTM.
- Thanh toán phí giao dịch: Toàn bộ giao dịch trong mạng Fantom đều thanh toán bằng đồng FTM.
- Tham gia quản trị hệ thống: Fantom hoạt động theo hướng phân tán, phi tập trung. Tất cả thành viên đều được hỗ trợ tham gia quản trị hệ thống thông báo động bỏ phiếu bằng FTM. Mọi sự thay đổi trong cấu trúc, cơ chế hoạt động, triển khai dự án mới đều phải thông qua hoạt động bỏ phiếu biểu quyết.
Coin FTM có tiềm năng không? Có nên đầu tư vào FTM token?
Tiềm năng của FTM Coin là không thể phủ nhận. Thế nhưng dự án Fantom lại phải đang đối mặt với khá nhiều thách thức, sự ra đi của Andre Cronje khiến không ít nhà đầu tư hụt hẫng, dự án này cũng đang phải cạnh tranh với Ethereum và các nền tảng blockchain lớn khác. Số lượng dự án triển khai trên Fantom vẫn còn khá khiêm tốn.
Tiềm năng phát triển của FTM là khá lớn
Tuy nhiên, về lâu về dài Fantom hoàn toàn có thể trở thành dự án nổi bật của thị trường tiền số toàn cầu. Về mặt kỹ thuật, blockchain Fantom đáp ứng khá tốt nhu cầu mở rộng, tốc độ giao dịch của FTM cực nhanh. Máy chủ ảo của Fantom gần tương tự như Ethereum nhưng có phần phải tiến hơn.
Nhưng nếu muốn mở rộng hoạt động hơn nữa, Fantom cần thu hút thêm nhiều dự án DeFi. Công nghệ của Fantom không hề thua kém bất kỳ blockchain nào nhưng mức độ phổ cập với nhà phát triển ứng dụng phi tập trung lại còn nhiều hạn chế.
Trong năm 2021, đồng FTM từng thiết lập đỉnh hơn 3 USD. Vậy nhưng trước sự đi xuống của thị trường tiền điện tử toàn cầu thì giá trị của FTM không thể duy trì đà tăng như mong đợi. Tính đến thời điểm đầu năm 2023, giá trị của đồng coin này chưa đến 1 USD.
Nên đầu tư vào FTM hay không còn tùy vào phân tích và đánh giá của từng người. Trước khi quyết định đầu tư, bạn cần theo sát sự phát triển của dự án Fantom. Tuy rằng thời điểm hiện tại giá trị FTM đang xuống thấp nhưng cũng có thể là thời điểm lý tưởng mua vào. Nhưng để hạn chế rủi ro thì bạn chỉ nên đầu tư với số vốn vừa phải, chia nhỏ danh mục.
Cách lưu trữ FTM coin
FTM tương thích với khá nhiều ứng dụng ví lưu trữ, ví cứng. Ngoài ra hệ thống sàn giao dịch cũng hỗ trợ khách hàng lưu trữ FTM. Trường hợp bạn cần giao dịch thường xuyên thì tốt nhất hãy lưu trữ chúng trên các ứng dụng với độc lập. Chẳng hạn như ví Coin98 Wallet.
Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách lưu trữ FTM trên ví Coin98 Wallet:
Bước 1: Tải ứng dụng Coin98 Wallet về thiết bị.
Bước 2: Trong giao diện làm việc chính của ứng dụng, bạn bấm chọn mục Receive.
Bước 3: Nhập từ khóa FTM tại cửa sổ tìm kiếm trên ứng dụng.
Bước 4: Tiến hành sao chép chi phí lưu trữ rồi tiến hành gửi FTM đến địa chỉ này.
Các bước lưu trữ FTM trên Coin98 Wallet
Mua bán FTM coin bằng cách nào?
Đồng FTM hiện đã niêm yết trên vô số sàn giao dịch tiền điện tử lớn. Trong đó, Binance, Huobi, Kucoin, Coinbase,.. Là những sàn có khối lượng giao dịch FTM lớn nhất.
Tại Việt Nam, MuaBanUsdt.IO là sàn giao dịch tiền điện tử mới nổi, hỗ trợ khách hàng chưa có kinh nghiệm mua bán nhanh gọn. Với MuaBanUsdt.IO, bạn hoàn toàn không cần đăng ký tài khoản mà chỉ cần đặt đơn mua bán và chuyển tiền theo hướng dẫn là xong.
Kết luận
FAQ (Câu hỏi thường gặp)
Tổng nguồn cung của FTM Coin là bao nhiêu?
Giải đáp: Tổng nguồn cung của FTM Coin tương đương hơn 3 tỷ FTM.
Fantom có thích hợp hợp đồng thông minh không?
Giải đáp: Mạng Fantom hỗ trợ hợp đồng thông minh tương tự như Ethereum nhưng cải tiến hơn đôi chút.
Mua bán FTM trên sàn MuaBanUsdt.IO an toàn không?
Giải đáp: Sàn MuaBanUsdt.IO hỗ trợ tất cả khách hàng mua bán FTM an toàn, không cần đăng ký tài khoản.